PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN DƯƠNG KINH
TRƯỜNG MẦM NON ĐA PHÚC
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
ĐỘ TUỔI: TRẺ 3- 4 TUỔI
CHỦ ĐỀ: “QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC”
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 04 TUẦN (TỪ 02/5 ĐẾN 27/5/2022)
CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH: - Đình làng quê hương
- Bé yêu biển Đồ Sơn
- Lá cờ Việt Nam
- Đầm sen của bé
Hải Phòng, tháng 5 năm 2022
I. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
tt
|
Mục tiêu chủ đề
|
Nội dung chủ đề
|
Hoạt động chủ đề
|
Phạm vi thực hiện
|
Địa điểm
tổ chức
|
Chủ đề Quê hương- Đất nước
|
|
Đình làng quê hương
|
Bé yêu biển Đồ Sơn
|
Lá cờ Việt Nam
|
Đầm sen của bé
|
|
Từ 02/5-06/5/22
|
Từ 09/5-13/5/22
|
Từ 16/5-20/5/22
|
Từ 23/5-27/5/22
|
|
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
|
1
|
- Trẻ thực hiện đủ các bước của động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn, hứng thú tham gia các bài tập, có ý thức tổ chức kỷ luật khi đứng theo hàng lối tập.
|
- Thực hiện các bài tập thể dục buổi sáng kết hợp dụng cụ và âm nhạc bài hát về chủ đề quê hương-Bác Hồ: Quê hương tươi đẹp, bài nắng sớm, bé yêu biển
- Trẻ tập kết hợp với gậy thể dục, nơ theo nhịp bài hát
|
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay, bả vai 3: Hai tay đưa lên cao, ra trước
- Lưng, bụng 4: Hai tay chống hông quay người sang hai bên trái- phải.
- Chân 3: Bước chân lên trước, sang ngang
Bật 2: Bật tiến về phía trước
|
Khối
|
Sân chơi
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
TDS
|
|
2
|
- Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi trong đường hẹp 3m x 0,2m, đầu đội túi cát
|
- Đi trong đường hẹp 3m x 0,2m, đầu đội túi cát
|
- Tiết học: Đi trong đường hẹp 3m x 0,2m, đầu đội túi cát.
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐH
|
|
|
|
|
3
|
- Trẻ kiểm soát được vận động chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh
|
- Thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
- Chơi tự do: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
|
Lớp
|
Sân chơi
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
HĐNT
|
|
4
|
- Trẻ giữ được thăng bằng khi bước lên, xuống bục cao 30cm, khéo léo nhịp nhàng.
|
- Bước lên, xuống bục cao 30cm
|
- Tiết học: Bước lên, xuống bục cao 30cm
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
HĐH
|
|
|
|
5
|
- Trẻ ném được trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay
|
- Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay
|
- Tiết học: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay
|
Lớp
|
Sân chơi
|
|
|
HĐH
|
|
|
6
|
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động bật xa 25 cm
|
- Bật xa 25 cm
|
- Tiết học: Bật xa 25 cm
|
|
|
|
|
|
HĐH
|
|
7
|
- Trẻ làm quen với việc sử dụng kéo cắt thẳng được nhiều đoạn 10cm
|
- Cắt thẳng nhiều đoạn 10cm: cắt nan giấy, cắt dải
|
- Cho trẻ làm quen với kéo, dạy trẻ cắt thẳng được nhiều đoạn 10cm: nan giấy, cắt dải
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
8
|
- Trẻ biết được tên một số món ăn quen thuộc hàng ngày, sẵn có tại địa phương: Bánh đa cua, bánh đa nướng, bánh tráng
|
- Tên gọi một số món ăn đặc trưng của địa phương: Bánh đa cua, bánh đa nướng, bánh tráng
|
- Trò chuyện giới thiệu cho trẻ các món ăn sẵn có tại địa phương về tên gọi, mùi vị cách ăn (Bánh đa cua, bánh đa nướng, bánh tráng).
- Thưởng thức ăn bánh đa nướng
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
|
|
9
|
- Trẻ biết tách và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại thành các nhóm nhỏ có số lượng 5
|
- Tách và đếm hai nhóm đối tượng có số lượng 5
|
- Tiết học: Tách hai nhóm đối tượng và đếm đến 5
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
- Trò chơi ôn luyện tách và đếm số lượng 4, 5
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
10
|
- Trẻ nhận quy tắc sắp xếp của 2 đối tượng và tiếp tục thực hiện sao chép lại theo quy tắc
|
- Nhận biết quy tắc và xếp xen kẽ theo quy tắc
|
- Trò chơi sắp xếp xen kẽ theo quy tắc (1-1) (Lá cờ- Bông hoa sen- lá cờ- Bông hoa sen)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
11
|
- Trẻ có khả năng sử dụng các hình hình học để chắp ghép, xếp tạo thành hình theo ý thích và sáng tạo
|
- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép, xếp tạo thành hình mới: Lăng Bác, lá cờ, cổng đình làng
|
- Trò chơi góc XD lắp ghép: Sử dụng các hình hình học để chắp ghép tạo thành hình mới: Lăng Bác, lá cờ, cổng đình làng
|
Lớp
|
Phòng chức năng
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
12
|
- Trẻ nhận biết được phía trên- phía dưới của bản thân
|
- Nhận biết phía trên- dưới của bản thân
|
- Tiết học: Nhận biết phía trên phía dưới của bản thân
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
- TC “Đặt đồ dùng, đồ chơi theo vị trí của bé”
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
13
|
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của đầm sen quê hương.
- Biết một số món ăn đặc sản, lễ hội, nghề truyền thống của quê hương.
|
- Tên gọi, đặc điểm đầm sen quê hương
|
Thăm quan trải nghiệm: “Đầm sen quê em”
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
TQDN
|
|
- Một số món ăn đặc sản, lễ hội, nghề truyền thống của Quê hương
|
- Cho trẻ xem hình ảnh, video về một số món ăn đặc sản, lễ hội của Quê hương
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
|
|
|
|
14
|
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm màu sắc và ý nghĩa của lá Cờ Tổ quốc với dân tộc Việt Nam
|
- Dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm màu sắc, hình dạng và ý nghĩa của lá Cờ Tổ quốc
|
- Trò chuyện, xem tranh ảnh, vi deo về lá Cờ Tổ quốc Việt Nam
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐC
|
|
|
- Tiết học: KPXH “ Lá Cờ Tổ quốc Việt Nam”
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
- Trò chơi phân loại, làm anbum lá Cờ Tổ quốc
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐG
|
|
|
15
|
- Trẻ biết được tên gọi, đặc trưng, một vài cảnh đẹp cuả biển Đồ Sơn, của đình làng và hình thành lòng tự hào dân tộc với di tích của quê hương
|
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật và các hoạt động của con người trên biển Đồ Sơn, cảnh đẹp đình làng.
|
- Trò chuyện, xem video, tranh ảnh về cảnh biển Đồ Sơn, đình làng.
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
ĐTT
|
|
|
|
- Tiết học: Khám phá bãi biển Đồ Sơn
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
- Cho trẻ thăm quan trải nghiệm đình làng quê em
|
Lớp
|
Lớp học
|
TQDN
|
|
|
|
|
- Làm anbum về cảnh đẹp biển Đồ Sơn, đình làng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
|
|
16
|
- Trẻ có khả năng nghe hiểu nội dung câu truyện "Kỳ nghỉ hè của bé Bi, Chuyến về quê của Bông”, nhớ tên các nhân vật và hiểu nội dung câu truyện
|
- Nghe hiểu nội dung truyện “Kỳ nghỉ hè của bé Bi, Chuyến về quê của Bông”
|
-Tiết học: Kể truyện cho trẻ nghe: Kỳ nghỉ hè của bé Bi
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
-Tiết học: Kể truyện cho trẻ nghe: " Chuyến về quê của Bông”
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
17
|
- Trẻ biết kể lại được những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân
|
- Kể lại sự việc đơn giản 1-2 tình tiết như: Đi chơi du lịch, lễ hội, xem phim, thăm ông bà….
|
- Trò chuyện tạo tình huống để trẻ kể một số sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: Đi chơi du lịch, lễ hội, xem phim, thăm ông bà….
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
18
|
- Có khả năng đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi về chủ đề quê hương đất nước.
|
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, phù hợp với độ tuổi về chủ đề quê hương đất nước.
|
- Tiết học: Dạy trẻ thuộc thơ: Lá cờ sao vàng
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
- Tiết học: Dạy trẻ thuộc thơ: Làng em buổi sáng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
- Thơ: Bãi biển quê em
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
|
|
- Bài thơ: Về quê
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐC
|
|
- Dạy trẻ đọc thuộc đồng dao phù hợp với độ tuổi về chủ đề quê hương đất nước.
|
- Đồng dao: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Đố ai đếm được lá rừng, Tháp Mười đẹp nhất hoa sen, ca dao về biển.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
|
HĐC
|
|
19
|
- Biết cầm sách đúng chiều và mở sách, xem và nghe đọc các loại sách về chủ đề quê hương đất nước
|
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách và nghe đọc các loại sách về chủ đề quê hương đất nước.
|
- Cho trẻ xem tranh truyện về chủ đề quê hương, đất nước. Cô đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ cách gấp mở lật trang sách, xem sách đúng chiều
|
Lớp
|
Phòng thư viện
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
IV. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
|
|
20
|
- Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ. Biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và thể hiện tình cảm kính yêu đối với Bác Hồ. Thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác Hồ
|
- Trò chuyện, kể cho trẻ nghe về Bác Hồ, tình cảm của Bác với thiếu nhi và kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác
|
- Trò chuyện, xem vi deo, hình ảnh về Bác Hồ, các hoạt động của Bác với các cháu thiếu nhi.
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
ĐTT
|
|
|
- Tiết học PTTCKNXH: Bác Hồ kính yêu
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
|
HĐH
|
|
21
|
- Trẻ biết quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước, hình thành lòng tự hào dân tộc
|
- Trò chuyện về một số cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.
|
- Cho trẻ xem tranh ảnh, video về danh lam thắng cảnh và lễ hội của quê hương đất nước. Trò chuyện với trẻ về tên gọi cảnh đẹp, lễ hội.
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
22
|
- Trẻ biết cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ
|
- Chơi cùng bạn theo nhóm nhỏ
|
- Quan sát rèn cho trẻ kỹ năng biết chơi cùng bạn một số trò chơi: Kết bạn, mình cùng trực nhật.
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
23
|
- Trẻ nhận biết một số hành vi bảo vệ danh lam thắng cảnh và hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của địa phương
|
- Dạy trẻ phân biệt một số hành vi đúng- sai trong bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương
|
- Trò chuyện, giáo dục trẻ về những hành vi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương
- Trò chơi chọn hành vi đúng- sai bảo vệ danh lam thắng cảnh
|
Lớp
|
Lớp học
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
ĐTT
|
|
V. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
|
|
24
|
- Trẻ thích thú, ngắm nhìn và biết sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng, bố cục…) của tác phẩm tạo hình
|
- Dạy trẻ nói cảm nhận về vẻ đẹp nổi bật của tác phẩm tạo hình trong chủ đề quê hương đất nước
|
- Tổ chức tổng kết chủ đề quê hương đất nước: Cho trẻ quan sát sản phẩm tạo hình, trò chuyện, gợi ý để trẻ nói cảm nhận về vẻ đẹp nổi bật của tác phẩm tạo hình (màu sắc, hình dáng, bố cục….)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
HĐC
|
|
25
|
- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát và biết hát tự nhiên, theo giai điệu bài hát quen thuộc trong chủ đề quê hương đất nước
|
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu bộ hát trong chủ đề quê hương đất nước
|
- Tiết học: Dạy trẻ bài hát: Lá cờ Việt Nam
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
- Dạy trẻ bài hát: Ánh trăng hòa bình
|
|
|
HĐC
|
|
|
|
|
- Dạy trẻ bài hát: Bé yêu biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐC
|
|
|
|
|
- Có khả năng vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Ánh trăng hòa bình”
|
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp bài hát “Ánh trăng hòa bình”
|
- Tiết học: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: “Ánh trăng hòa bình”
|
|
|
HĐH
|
|
|
|
|
|
- Trẻ biết thể hiện khả năng vận động minh họa theo nhịp điệu bài hát " Bé yêu biển "
|
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát " Bé yêu biển "
|
Tiết học: Vận động minh họa: Bé yêu biển
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
HĐH
|
|
|
|
26
|
- Trẻ biết sử dụng sáp màu, màu nước để tô màu các bức tranh theo chủ đề quê hương đất nước
|
- Sử dụng sáp màu, màu nước để tô màu các bức tranh theo chủ đề quê hương đất nước
|
- Tô màu cảnh đẹp thành phố Hải Phòng
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
-Tô màu cánh đồng làng quê em
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
-Tô màu lăng Bác Hồ
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
|
- Dạy trẻ sử dụng màu nước tô màu lá cờ
|
- Tiết học: Tô màu lá cờ Tổ quốc
(màu nước)
|
Lớp
|
Lớp học
|
|
|
HĐH
|
|
|
28
|
- Trẻ biết cách chọn hoa, lá,….xếp trên khổ giấy A4, phết keo và dán tạo thành bức tranh hoa sen.
|
- Chọn hoa, lá, ….xếp trên khổ giấy A4, phết keo và dán tạo thành bức tranh hoa sen.
|
-Tiết học: Xếp dán hoa sen
|
|
|
|
|
|
HĐH
|
|
29
|
- Trẻ biết sử dụng đất nặn, có kỹ năng nặn đơn giản như xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, véo đất chia đất tạo thành những món ăn đặc sản của quê hương ( Bánh đa, bánh gai, bánh trôi, bánh rán…..)
|
- Sử dụng đất nặn, có kỹ năng nặn đơn giản như xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, véo đất chia đất tạo thành món ăn đặc sản của quê hương.
|
- Tiết học: Nặn một số món ăn đặc sản của quê hương (Bánh đa, bánh gai, bánh rán, bánh trôi…)
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐH
|
|
|
|
|
30
|
- Trẻ có khả năng tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của cô và các bạn
|
-Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích trong chủ đề quê hương đất nước
|
-Trẻ thực hành làm đồ dùng đồ chơi trong chủ đề quê hương - đất nước: Làm đồ chơi về một số đồ dùng, sản phẩm, trang phục, các món ăn….đặc trưng của quê hương
|
Lớp
|
Lớp học
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
HĐG
|
|
Cộng số nội dung hoạt động phân bổ vào nhánh chủ đề
|
Chia theo
lĩnhvực
|
Tổng số
|
27
|
28
|
26
|
27
|
|
Lĩnh vực thể chất
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
Lĩnh vực nhận thức
|
7
|
8
|
8
|
6
|
|
Lĩnh vực ngôn ngữ
|
4
|
5
|
3
|
5
|
|
Lĩnh vực TCKNXH
|
3
|
3
|
3
|
5
|
|
Lĩnh vực thẩm mỹ
|
8
|
7
|
7
|
6
|
|
Tổng số
|
27
|
28
|
26
|
27
|
|
Chia theo
hoạt động trong chế độ sinh hoạt
|
Đón - trả trẻ
|
5
|
6
|
5
|
5
|
|
Thể dục sáng
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Hoạt động góc
|
8
|
9
|
10
|
9
|
|
Hoạt động ngoài trời
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Vệ sinh – ăn ngủ
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
Hoạt động chiều
|
6
|
6
|
4
|
5
|
|
Tham quan dã ngoại
|
1
|
0
|
0
|
1
|
|
Lễ hội
|
0
|
0
|
0
|
0
|
|
Hoạt động học
|
5
|
5
|
5
|
5
|
|
Chia cụ thể
hoạt động học
|
Giờ thể chất
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Giờ nhận thức
|
1
|
2
|
1
|
1
|
|
Giờ ngôn ngữ
|
1
|
1
|
1
|
1
|
|
Giờ TCKNXH
|
0
|
0
|
0
|
1
|
|
Giờ thẩm mỹ
|
2
|
1
|
2
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tên chủ đề nhánh
|
Số tuần thực hiện
|
Thời gian thực hiện
|
Người phụ trách
|
Ghi chú về sự điều chỉnh (nếu có)
|
Đình làng quê hương
|
1
|
Từ 02/5 đến 06/5/2022
|
|
|
Bé yêu biển Đồ Sơn
|
1
|
Từ 09/5 đến 13/5/2022
|
|
|
Lá cờ Việt Nam
|
1
|
Từ 16/5 đến 20/5/2022
|
|
|
Đầm sen của bé
|
1
|
Từ 23/5 đến 27/5/2022
|
|
|
III. CHUẨN BỊ:
|
Nhánh “Đình làng quê hương”
|
Nhánh “Bé yêu biển Đồ Sơn”
|
Nhánh “Lá cờ Việt Nam”
|
Nhánh “Đầm sen của bé”
|
Giáo viên
|
Từ 02/5-06/5/2022
|
Từ 09/5-13/5/2022
|
Từ 16/5 - 20/5/2022
|
Từ 23/5-27/5/2022
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề “Đình làng quê hương”
- Chuẩn bị nội dung, đồ dùng các hoạt động học
- Sưu tầm, chuẩn bị các video, hình ảnh chủ đề
- Các biểu bảng chơi cho trẻ hoạt động tại góc chơi.
- Chuẩn bị tranh ảnh, lô tô về chủ đề để trẻ quan sát.
- Sưu tầm các loại vật liệu có sẵn và an toàn cho trẻ: Giấy màu, ống mút, hột hạt, keo, kéo, bìa lịch, que, vải vụn,.....
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ chủ đề, thay đổi góc chơi, tên trò chơi, nội dung chơi trong các góc.
- Xin phép ban giám hiệu nhà trường về kế hoạch tham quan trải nghiệm của lớp. Liên hệ địa điểm cho trẻ thăm quan trải nghiệm “Đình làng”.
- Thông báo phụ huynh về kế hoạch tham quan dã ngoại di tích lịch sử đình làng, yêu cầu phụ huynh chuẩn bị trang phục: quần áo, ô, mũ ...cho trẻ đi thăm quan
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề “Bé yêu biển Đồ Sơn”
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, địa danh và một số đặc trưng, các hoạt động ở biển Đồ Sơn
- một số địa danh của thành phố, đặc trưng và tên gọi thành phố Chuẩn bị nội dung, đồ dùng các hoạt động học cho trẻ
- Sưu tầm, chuẩn bị các video, hình ảnh chủ đề
- Các biểu bảng chơi cho trẻ hoạt động tại góc chơi.
- Sưu tầm các loại vật liệu có sẵn và an toàn như: Giấy màu, ống mút, hột hạt, keo, kéo, bìa lịch, que..... cho trẻ để phục vụ chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ chủ đề, thay đổi góc chơi, tên trò chơi, nội dung chơi trong các góc.
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề “Lá cờ Việt Nam”
- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, ý nghĩa của lá cờ Tổ quốc…
- Chuẩn bị nội dung, đồ dùng các hoạt động học cho trẻ
- Sưu tầm, chuẩn bị các video, hình ảnh chủ đề
- Các biểu bảng chơi cho trẻ hoạt động tại góc chơi.
- Trang trí lớp học theo chủ đề kỷ niệm ngày sinh của Bác
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề Bác Hồ và nhờ phụ huynh giúp đỡ sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động chân dung của Bác.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ chủ đề, thay đổi góc chơi, tên trò chơi, nội dung chơi trong các góc.
|
- Xây dựng kế hoạch chủ đề “Đình làng quê hương”
- Chuẩn bị nội dung, đồ dùng các hoạt động học
- Sưu tầm, chuẩn bị các video, hình ảnh chủ đề
- Các biểu bảng chơi cho trẻ hoạt động góc chơi.
- Chuẩn bị tranh ảnh, lô tô về chủ đề để trẻ quan sát.
- Sưu tầm các loại vật liệu có sẵn và an toàn cho trẻ: Giấy màu, ống mút, hột hạt, keo, kéo, bìa lịch, que, vải vụn,.....
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ chủ đề, thay đổi góc chơi, tên trò chơi, nội dung chơi trong các góc.
- Xin phép BGH nhà trường về kế hoạch tham quan trải nghiệm của lớp. Liên hệ địa điểm cho trẻ thăm quan trải nghiệm “Đầm Sen”.
- Thông báo phụ huynh về kế hoạch tham quan khu vực đầm Sen, yêu cầu phụ huynh chuẩn bị trang phục: quần áo, ô, mũ ..cho trẻ
|
Nhà trường
|
- Tạo điều kiện về mọi mặt để cô và trẻ thực hiện tốt chủ đề “Đình làng quê hương”.
- Duyệt kế hoạch tham quan trải nghiệm và cùng giáo viên liên hệ ban quản lý đình làng thống nhất các nội dung tham quan
- Hỗ trợ giáo viên về người và phương tiện
|
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học phục vụ các hoạt động trong chủ đề “Bé yêu biển Đồ Sơn”
- Tranh ảnh đồ chơi và các đồ dùng khám phá chủ đề
|
- BGH duyệt giáo án, dự giờ, rút kinh nghiệm các hoạt động trong chủ đề.
- Hỗ trợ giáo viên về người và phương tiện
|
- Tham quan góc trưng bày sản phẩm cuối chủ đề, đóng góp ý kiến cho giáo viên
- Sửa chữa bổ sung các cơ sở vật chất nhỏ của lớp
|
Phụ huynh
|
- Cha mẹ chuẩn bị hình ảnh, sưu tầm tranh ảnh về “Đình làng quê hương” để trẻ mang đến lớp.
- Đóng góp các nguyên vật liệu cũ: Tranh ảnh, tạp chí, sách báo, chai lọ, tranh ảnh các danh lam thắng cảnh của địa phương và đất nước
- Phối hợp với giáo viên trong việc cung cấp kiến thức cho trẻ trong chủ đề, chuẩn bị mọi điều kiện cho buổi tham quan dã ngoại “ Đình làng”
|
- Trò chuyện với con về các hoạt động ở lớp, hát, đọc thơ cùng con.
- Tạo cho trẻ thói quen ăn ngủ đúng giờ
- Trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của Thành phố Hải Phòng, biển Đồ Sơn, tạo hứng thú cho trẻ khám phá chủ đề
|
- Phối hợp với giáo viên trong việc cung cấp kiến thức cho trẻ trong chủ đề,
- Cha mẹ lắng nghe, cùng tham gia với trẻ đọc các bài thơ, bài hát về “Bác Hồ kính yêu”
- Sưu tầm các nguyên học liệu, phế liệu như: Vải vụn, hộp, bìa lịch, bìa catong, lõi chỉ, lõi giấy… để ủng hộ cho các con thực hiện chủ đề.
|
- Trò chuyện với trẻ về các đặc điểm đặc trưng của một số lễ hội ở địa phương. Hội đình, hội chùa, hội đua thuyền....
-Trò chuyện về cảnh đẹp của địa phương
- Phối hợp cùng giáo viên chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ đi tham quan trải nghiệm “Đầm sen”.
|
Trẻ
|
- Trò chuyện với cô giáo và các bạn về chủ đề “Đình làng quê hương”
- Cùng cô làm bức tranh về các danh lam thắng cảnh và trang trí những bức tranh cùng cô.
- Hỏi bố mẹ về di tích lịch sử Đình làng, lễ hội quê hương
- Chuẩn bị tâm thế đi tham quan dã ngoại Đình làng.
|
- Tìm hiếu các thông tin về các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của địa phương, khu du lịch biển Đồ Sơn
- Nhờ bố mẹ sưu tầm những bức ảnh về quê hương mang đến lớp
- Cùng cô và các bạn làm đồ dùng đồ chơi trong chủ đề
|
- Trẻ hỏi cha mẹ về các hoạt động thường diễn ra trong dịp sinh nhật Bác.
- Sưu tầm các nguyên vật liệu để phục vụ chủ đề. Yêu cầu sự trợ giúp của cha mẹ.
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
|
- Cùng cô tìm hiểu về một số cảnh đẹp, món ăn truyền thống của quê hương
- Trẻ hỏi cha mẹ về cảnh đẹp và món ăn đặc sản của quê hương
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
- Chuẩn bị tâm thế đi tham quan dã ngoại Đầm sen
|
IV. KHUNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TOÀN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
TT
|
Hoạt động
|
Phân phối vào các ngày trong tuần
|
Ghi chú
|
1
|
Đón trẻ
|
- Cô trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ, vệ sinh cá nhân cho trẻ để phòng chống các bệnh như viêm đường hô hấp, Covid 19. Nhắc nhở phụ huynh ký sổ đón trả trẻ.
- Nghe hiểu, sử dụng các câu đơn, câu mở rộng trong giao tiếp: Trẻ đến lớp chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Mở một số loại nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca về quê hương, đất nước cho trẻ nghe.
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi một số món ăn quen thuộc của địa phương như bánh đa cua, bánh đa nướng.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, video về danh lam thắng cảnh và lễ hội của quê hương. Trò chuyện giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào dân tộc Việt Nam. Trò chuyện, giới thiệu một số tên gọi danh lam, thắng cảnh, lễ hội ở địa phương nơi trẻ đang sống
- Trò chuyện, xem vi deo, tranh ảnh về cảnh biển Đồ Sơn, đình làng.
- Trò chuyện, xem tranh ảnh, vi deo về Bác Hồ, các hoạt động của Bác với các cháu thiếu nhi
- Trò chuyện tạo tình huống, cơ hội để trẻ kể một số sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: Đi chơi du lịch, lễ hội , xem phim, thăm ông bà…..
|
|
2
|
Thể dục buổi sáng
|
* Khởi động:
- Cô và trẻ đi theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi khác nhau: nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…
* Trọng động: Tập 5 động tác kết hợp bài hát “Bé yêu biển, quê hương tươi đẹp, nắng sớm”
- Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp
+ Hô hấp 2: Hít vào thở ra thật sâu thổi bóng bay
+ Tay, bả vai 3: Hai tay đưa lên cao, ra trước
+ Lưng, bụng 4: Hai tay chống hông quay người sang hai bên trái- phải.
+ Chân 3: Bước chân lên trước, sang ngang
+ Bật 2: Bật tiến về phía trước
*Trò chơi: Gieo hạt, Lộn cầu vồng, cáo và thỏ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh sân tập
|
|
3
|
Hoạt động học
|
Nhánh
|
Nhánh 1
“Đình làng quê hương”
|
Nhánh 2
“Em yêu biển Đồ Sơn”
|
Nhánh 3
“Lá cờ Việt Nam”
|
Nhánh 4
“Đầm sen của bé”
|
|
GV T/H
|
|
|
|
|
|
Thứ 2
|
Ngày 02/5/2022
Phát triển thể chất
Thể dục
Đi trong đường hẹp 3m x 0,2 đầu đội túi cát
|
Ngày 9/5/2022
Phát triển thể chất
Thể dục
Bước lên xuống bục cao 30cm- 35cm
|
Ngày 16/5/2022
Phát triển thể chất
Thể dục
Ném trúng đích nằm ngang ở khoảng cách xa
1,5m bằng 1 tay.
|
Ngày 23/5/2022
Phát triển thể chất
Thể dục
Bật xa 25 cm
|
|
Thứ 3
|
Ngày 03/5/2022
Phát triển nhận thức
Toán
Nhận biết trên- dưới của bản thân
|
Ngày 10/5/2022
Phát triển nhận thức
KPXH: Bãi biển Đồ Sơn
|
Ngày 17/5/2022
Phát triển nhận thức
KPXH: Lá cờ Tổ quốc
|
Ngày 24/5/2022
Phát triển nhận thức
Thăm quan trải nghiệm: Đầm sen quê em
|
|
Thứ 4
|
Ngày 04/5/2022
Phát triển ngôn ngữ
Thơ
Làng em buổi sáng
|
Ngày 11/5/2022
Phát triển ngôn ngữ
Truyện: "Kỳ nghỉ hè của bé Bi”
(Sưu tầm)
|
Ngày 18/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Tô màu nước lá cờ Tổ quốc
|
Ngày 25/5/2022
Phát triển ngôn ngữ
Kể truyện
Một chuyến về quê của bé Bông
(Sưu tầm)
|
|
Thứ 5
|
Ngày 5/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình
Nặn một số món ăn đặc sản của quê hương ( Bánh đa, bánh gai, bánh rán, bánh trôi…)
|
Ngày 12/5/2022
Phát triển nhận thức
Toán
Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn và đếm đến 5
|
Ngày 19/5/2022
Phát triển ngôn ngữ
Thơ
Lá cờ sao vàng
|
Ngày 26/5/2022
Phát triển TCKNXH
Bác Hồ kính yêu
|
|
Thứ 6
|
Ngày 6/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc: Dạy VĐ vỗ tay theo nhịp “ Ánh trăng hòa bình”
|
Ngày 13/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc
Dạy VĐ minh họa: Bé yêu biển
|
Ngày 20/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc
Dạy hát: Lá cờ Việt Nam
|
Ngày 27/5/2022
Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình
Xếp dán hoa sen
|
|
4
|
Hoạt động ngoài trời
|
Thứ 2
|
- Quan sát: Cây hoa mẫu đơn
-TCVĐ: Chuyền bóng
- Chơi tự do tại khu vực lắp ghép xây dựng: Xây các công trình Lăng Bác, công viên Đảo Dáu
+ Vườn cổ tích: Mặc trang phục các nhân vật cổ tích, xem tranh ảnh và quan sát mô hình các nhân vật trong các câu truyện
|
- Quan sát: Vườn rau
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do với phấn, sỏi, lá cây, đồ chơi đu quay, cầu trượt trên sân trường
- Chơi khu âm nhạc: Múa hát các bài trong chủ đề và sử dụng các dụng cụ âm nhạc
|
- Quan sát: Lá cờ tổ quốc Việt Nam
- TCVĐ: Lăn bóng
- Chơi tự do tại khu vực khu vui chơi vận động: Trẻ chơi với vòng gậy, túi cát… Chơi với bộ đồ chơi liên hoàn, các mô hình vận động trên vườn thể chất.
|
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ: Ném còn
- Chơi tự do tại khu vực khu vận động: Trẻ chơi với vòng gậy, túi cát… Chơi với bộ đồ chơi liên hoàn, chơi với các hình vẽ vận động trên sân.
|
|
Thứ 3
|
- Thăm quan dã ngoại: “Đình chùa …”
|
- Quan sát: Cây mít
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do tại khu vực cát nước: Chơi câu cá, quan sát vật chìm nổi, in hình đóng gạch từ cát ẩm
|
- Quan sát: Lá cờ Hồng Kỳ
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Chơi tự do tại khu vực lắp ghép xây dựng: Xây các công trình Lăng Bác, công viên Đảo Dáu
|
- Tham quan dã ngoại: “Đầm sen”
|
|
Thứ 4
|
- Quan sát: Quan sát vườn hoa cúc
-TCVĐ: Xi ba khoai
- Chơi tự do: Chơi tự do tại khu vui chơi vận động: Trẻ chơi với vòng gậy, túi cát… Chơi với bộ đồ chơi liên hoàn, chơi với các hình vẽ vận động trên sân.
|
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Chơi tự do tại khu chăm sóc con vật:
+ Chợ quê: Bán các sản phẩm đặc sản quê hương, đồ lưu niệm, trang phục các vùng miền, tranh ảnh vê quê hương, tranh ảnh của Bác
+ Tạo hình: Làm món ăn đặc sản bằng các nguyên vật liệu, trang trí tranh chủ đề
|
- Quan sát: Lá cờ Đảng
-TCVĐ:Vượt chướng ngại vật
- Chơi tự do tại khu khám phá cát, nước: Chơi khám phá nước chảy, xây lâu đài cát
+ Khu gieo trồng cây: Tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây và quan sát sự nảy mầm của cây
|
- Quan sát: Một số sản phẩm tạo hình đẹp trong chủ đề
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Khu vườn cổ tích: Mặc trang phục các nhân vật cổ tích, xem tranh ảnh và quan sát mô hình các nhân vật trong các câu truyện, tập đóng kịch theo nội dung các câu truyện
|
|
Thứ 5
|
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do tại khu vực lắp ghép xây dựng: Xây các công trình Lăng Bác, công viên Đảo Dáu
+ Vườn cổ tích: Mặc trang phục các nhân vật cổ tích, xem tranh ảnh và quan sát mô hình các nhân vật trong các câu truyện
|
- Thăm quan dã ngoại: Chợ gốc đa gần trường
|
- Quan sát: Hình ảnh Bác Hồ với thiếu nhi
- TCVĐ: Đua xe đạp về lăng Bác
- Chơi tự do tại khu vực lắp ghép xây dựng: Xây các công trình Lăng Bác, công viên Đảo Dáu
+ Vườn cổ tích: Xem tranh ảnh và quan sát mô hình các nhân vật trong câu truyện, xem các anh chị đóng kịch
|
- Quan sát: Cây dừa
-TCVĐ: Đúc cây dừa, chừa cây móng
- Chơi tự do: Chơi tự do tại khu gieo trồng cây: Tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây và quan sát sự nảy mầm của cây
|
|
|
Thứ 6
|
- Nhặt lá cây, vẽ tự do trên sân theo ý thích
- TCVĐ: Nhảy qua con suối nhỏ
- Chơi tự do tại khu chăm sóc con vật: Cho con vật ăn, uống nước, quan sát vận động của các con vật
+ Chợ quê: Bán các sản phẩm đặc sản quê hương, đồ lưu niệm, trang phục các vùng miền, tranh ảnh vê quê hương, Bác Hồ
+ Tạo hình: Tạo những món ăn đặc sản bằng các nguyên vật liệu, trang trí tranh chủ đề
|
- Lao động tập thể: Vệ sinh đồ dùng chăm sóc cây, con vật
- Địa điểm: Khu vực gieo trồng, khu chăm sóc con vật)
HD: Rửa đồ dùng, dụng cụ chăm sóc cây và chăm sóc con vật phơi khô
|
- Quan sát: Cờ Tổ quốc
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do:
+ Khu vui chơi nghệ thuật: Múa hát các bài trong chủ đề và sử dụng các dụng cụ âm nhạc
+ Tạo hình: Làm món ăn đặc sản bằng các nguyên vật liệu, trang trí tranh chủ đề
|
- Lao động tập thể:
- Nội dung: Vệ sinh đồ dùng phát triển thể chất
- Địa điểm: Sân trường (Khu vui chơi vận động)
- Các HĐ: Đếm số lượng đồ dùng cần vệ sinh, lựa chọn đồ dùng làm vệ sinh vệ sinh, thực hiện các thao tác rửa, lau, phơi khô....
-
|
|
5
|
Vệ sinh ăn ngủ
|
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, lấy đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay chuẩn bị đồ dùng cho bữa ăn.
- Trẻ ăn hết xuất, biết tên một số loại thức ăn hàng ngày, được ăn những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh. Có ý thức chuẩn bị chỗ ngủ không nói chuyện trong khi đi ngủ và ngủ ngon giấc.
- Rèn nề nếp vệ sinh trong khi ăn, ăn không nói chuyện không làm rơi vãi cơm, biết để cơm rơi vào đĩa và lau tay vào khăn, có kỹ năng rửa tay, rửa mặt trước và sau khi ăn, biết súc miệng nước muối sau mỗi bữa ăn.
- Cho trẻ nghe các bài hát, đồng dao về chủ đề: Quê hương tươi đẹp, quê em, lá cờ Việt Nam, Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Đố ai đếm được lá rừng, Tháp Mười đẹp nhất hoa sen.
|
6
|
|
Thứ 2
|
- Cho trẻ làm quen với kéo, gợi ý để trẻ cắt thẳng được nhiều đoạn 10cm: nan giấy, dải giấy
|
- Dạy trẻ bài thơ: “Bãi biển quê em”
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
|
- Dạy hát: Nhớ ơn Bác. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
|
- Trò chuyện về ngày một số ngày lễ hội trong năm và hoạt động trong ngày lễ đó ở địa phương
|
|
Hoạt động chiều
|
Thứ 3
|
- Dạy hát: Ánh trăng hòa bình.
- Trò chuyện về nội dung bài hát
|
- Dạy trẻ trò chơi mới “Đúc cây dừa, chừa cây móng”
|
- Ôn đồng dao, ca dao: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa.
|
- Cho trẻ xem vi deo trò chuyện giới về một số món ăn đặc sản, lễ hội, nghề truyền thống của Quê hương
|
|
Thứ 4
|
- Ôn bài thơ “Làng em buổi sáng”
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
|
- Dạy hát: Bé yêu biển
-Trò chuyện về nội dung bài hát
|
- Trẻ trang trí tranh lá cờ và làm lá cờ bằng các nguyên vật liệu cùng cô
|
- Ôn đồng dao, ca dao: Tháp Mười đẹp nhất hoa sen.
- Thơ: Về quê
|
|
Thứ 5
|
- Cho trẻ xem các quyển sách về chủ đề quê hương, đất nước
- Cô đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ cách gấp mở lật trang sách, xem sách đúng chiều (Phòng thư viện).
|
- Cho trẻ quan sát tranh về một số hoạt động trên biển. Trò chuyện về nội dung các hoạt động đó
- Trò chơi: Lựa chọn đồ dùng, trang phục khi đi biển
|
- Ôn luyện bài thơ: Lá cờ đỏ sao vàng
- Dạy trẻ làm quen với bài hát “Lá cờ Việt Nam”
|
- Tổ chức tổng kết chủ đề quê hương đất nước: Cho trẻ quan sát sản phẩm tạo hình, trò chuyện, gợi ý để trẻ nói cảm nhận của tác phẩm tạo hình (màu sắc, hình dáng, bố cục….)
|
|
|
Thứ 6
|
- Hướng dẫn trẻ lao động tập thể: Lau xếp dọn giá đồ chơi, xếp đồ dùng ca cốc.
|
- Dạy trẻ bài đồng dao, ca dao: Ca dao về biển
- Dạy trẻ bài thơ “Bãi biển quê em”
|
- Ôn kể lại truyện “Kỳ nghỉ hè của bé Bi”
- Trò chuyện về nội dung truyện.
|
- Hướng dẫn trẻ lao động tập thể: Lau giá đồ chơi, xếp ca cốc.
- Cùng quan sát về các sản phẩm đã làm được trong chủ đề và đặt tên theo ý thích
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHI TIẾT:
tt
|
Tên góc chơi
|
Mục đích – Yêu cầu
|
Các hoạt động / trò chơi trong góc chơi
|
Chuẩn bị
|
Phân phối vào nhánh
|
Đình làng quê hương
|
Bé yêu biển Đồ Sơn
|
Lá cờ Việt Nam
|
Đầm sen của bé
|
1
|
Góc phân vai
|
Nấu ăn
|
- Trẻ biết lựa chọn thực phẩm để mua, có kỹ năng chế biến, nấu một số món ăn đơn giản. Đặt tên cho các món ăn
- Biết bày và giới thiệu các món ăn, trang trí …
|
- Nấu các món ăn đặc sản của quê hương(Bánh đa cua, chả nem)
+ Trẻ vào góc thảo luận vai chơi. Thảo luận món ăn. Đi mua thực phẩm
+ Thực hiện các thao tác chế biến thực phẩm theo quy trình
+ Bày và giới thiệu các món ăn: Bánh đa cua, chả nem.....
|
- Tạp dề, mũ, đồ chơi nấu ăn, thực phẩm (gạo, tôm, cua, cá, rau,…)
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Gia đình
|
-Trẻ biết đóng vai các thành viên trong gia đình tổ chức đi thăm quan du lịch danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước, đi thăm lăng Bác Hồ
|
- Gia đình đi du lịch:
+Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình cùng nhau mặc quần áo đẹp chuẩn bị đi du lịch.
|
- Trang phục quần áo, túi xách đi du lịch,
|
|
x
|
|
x
|
Bán hàng
|
- Biết chào mời, cảm ơn khách hàng
- Trẻ biết nói tên hàng cần mua
- Biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi gọn gàng
|
- Bán hàng lưu niệm, tranh ảnh, trang phục về quê hương đất nước, các món ăn đặc sản của quê hương, vé tàu xe đi tham quan du lịch
- Thực hiện các thao tác:
+ Sắp xếp các mặt hàng
+Bày hàng ngay ngắn, đúng chủng loại
+ Gọi tên một số loại đồ uống quen thuộc
- Trẻ chào mời
- Nói tên mặt hàng và giá tiền
- Thực hiện thao tác cân, gói hàng và trả tiền, cảm ơn
|
- Các loại đồ dùng, tiền, giỏ, làn, giấy cứng làm vé tàu xe.
- Ca cốc, chai nước ngọt, sữa, sinh tố các loại
- Tranh ảnh về quê hương
- Trang phục áo dài, áo tứ thân, trang phục dân tộc,…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
2
|
Góc học tập
|
Trò chơi với toán
|
- Trẻ biết đếm và nối đúng số lượng tương ứng trên bảng trong phạm vi 5
|
- Nối đúng số lượng trong phạm vi 5:
+ Trẻ đếm nhóm đối tượng
+ Dùng bút nối đúng nhóm đối tượng với số trên bảng
|
- Bảng chơi nối đúng số lượng và xếp đúng số lượng (nhóm cờ, lăng Bác, trang phục, món ăn,...)
- Bút dạ, cúc, đồ dùng, đồ chơi chủ đề
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ biết xếp đúng số lượng theo yêu cầu, biết đếm số lượng đã xếp trong phạm vi 5
|
- Xếp số lượng tương ứng từ 1- 5:
+ Trẻ quan sát thẻ số yêu cầu trên bảng chơi (Từ 1-5)
+ Xếp nhóm đối tượng tương ứng với số đã yêu cầu, vừa xếp vừa đếm
|
- Bảng chơi, mẫu chơi số lượng thẻ từ 1-5
- Nhóm đối tượng bằng xốp, bìa cứng: lá cờ, hình lăng Bác, con diều, hoa sen,...
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ biết xếp xen kẽ các đối tượng theo quy tắc và nói về cách xếp
|
- Xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc mẫu ABAB, AABB:
+ Trẻ quan sát, lấy rổ đồ dùng( lá cờ, hoa sen) và xếp theo mẫu cho trước
+ Nói tên đồ dùng, màu sắc và diễn đạt cách xếp
|
- Bảng chơi xếp theo mẫu
- Mẫu của cô
- Đồ dùng bằng xốp, bìa cứng, vải dạ về chủ đề: Lá cờ, Lăng Bác, trang phục, nón lá, hoa sen,...
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
-Trẻ biết so sánh những vật cao – thấp, dài – ngắn theo yêu cầu của cô
|
- Trò chơi: Cao- thấp, dài- ngắn
+Trẻ quan sát, so sánh những đối tượng: Cây, lá cờ, cây hoa sen, cổng làng vật có độ cao – thấp, dài – ngắn khác nhau
+ Đặt vào đúng vị trí và diễn đạt kết quả so sánh
|
- Bảng chơi, các đồ vật có độ dài – ngắn, cao – thấp khác nhau: Cây, lá cờ, cây hoa sen, cổng làng.
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ biết tách hai nhóm đối tượng và đếm số lượng 5
|
- Trẻ tách hai nhóm đối tượng có số lượng 5 thành 2 phần tương ứng.
|
- Bảng chơi, số, đồ dùng để chơi: lá cờ, hoa sen
- Thẻ số từ 1-5
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ biết đếm số nút chai gài dây chun và đặt số tương ứng. Đặt thanh màu và hình mẫu tương ứng.
|
- Nút chai kỳ diệu:
+ Trẻ quan sát và đếm số nút chai tương ứng với chữ số trên xúc xắc
+ Gài dây chun và đặt số tương ứng.
+ Tìm màu nút chai và mẫu hình tương ứng với bảng.
|
- Chữ số từ 1-5, dây chun, xúc xắc
- Nắp chai dính các hình lá cờ, hoa sen, lăng Bác, đồ dùng đi biển: Kính, mũ, phao bơi,...
|
|
|
|
|
- Trẻ biết tìm hình đặt vào đúng khuôn bóng trên bảng
|
- Tìm hình đặt bóng:
+ Trẻ chọn bảng chơi, tìm rổ hình
+ Chọn các hình đặt vào bảng theo đúng bóng
+ Nói về màu sắc, tên gọi hình
|
- Bảng chơi, hình các loại: Lá cờ, hoa sen, lăng Bác, đồ dùng đi biển: Kính, mũ, phao bơi,...
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
- Trẻ biết ghép tranh các danh lam thắng cảnh tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
|
- Ghép tranh các danh lam thắng cảnh: Đầm sen
- Ghép tranh đồ dùng, trang phục của Bác
- Ghép tranh cờ Tổ Quốc
- Ghép tranh cảnh biển
+ Trẻ chọn các mảnh ghép và đặt vào nhau tạo thành bức tranh hoàn chỉnh theo mẫu
+ Trò chuyện về nội dung bức tranh ghép được
|
- Các mảnh ghép về lăng Bác, Chùa Một cột, Hồ Gươm, đầm sen, lá cờ, cảnh biển, trang phục, đồ dùng của Bác... bằng que kem và bìa cứng.
- Bảng chơi, tranh mẫu
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ biết chọn tranh lô tô về hình ảnh cờ Tổ quốc gắn lên bảng
|
- Lập bảng cờ Tổ quốc
+ Trẻ chơi chọn tranh lô tô có hình ảnh cờ Tổ quốc gắn vào bảng
|
- Bảng chơi, tranh lô tô các loại cờ: Cờ tổ quốc, cờ Đảng, cờ hồng kỳ....
|
|
|
x
|
|
- Trẻ biết chọn một số hoạt động của con người trên biển gắn vào bảng chơi
|
- Lập bảng: Các hoạt động trên biển
+ Trẻ quan sát các hình ảnh về hoạt động của con người trên biển
+ Chọn và gắn vào bảng
+ Nói về nội dung các hình ảnh đó
|
- Hình ảnh tranh lôtô về các hoạt động của con người trên biển
- Bảng chơi
|
|
x
|
|
|
- Trẻ biết gọi tên và đặc điểm của một số danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch
|
- Lập bảng về các danh lam thắng cảnh:
+ Trẻ lựa chọn hình ảnh về một số danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch và dính vào bảng.
|
- Bảng, tranh ảnh, hoạ, tranh lo tô về các danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch
|
x
|
x
|
|
x
|
Góc sách
|
- Trẻ biết cách lật mở sách từ trang đầu đến trang cuối, biết cách “đọc” theo hình ảnh minh họa trong quyển sách về chủ đề. Có ý thức giữ gìn sách
|
- Trẻ vào góc sách:
+ Trẻ về góc chơi, lấy bàn và ghế ngồi
+ Trẻ tự lấy sách mình thích và thực hiện các thao tác lật giở quyển sách
+ “Đọc” sách và thảo luận với bạn về hình ảnh minh họa trong quyển sách
|
- Sách, truyện sưu tầm và sách tự làm từ họa báo tạp chí của cô và trẻ về chủ đề quê hương- đất nước
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
|
Trò chơi dân gian
|
- Trẻ biết chơi cắp cua
|
- Trò chơi “Cắp cua”
+ Trẻ lấy bảng chơi
+ Trẻ tung sỏi và dùng ngón tay gắp từng viên sỏi vào các ô có chữ số tương ứng
+ Đếm kết quả
|
- Bảng chơi, sỏi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
3
|
Góc
Nghệ thuật
|
Tạo hình
|
- Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ như kéo, keo, bút màu sáp, xốp màu, các nguyên vật liệu,… để dán trang trí, làm đồ chơi về chủ đề quê hương đất nước.
|
- Tô màu, dán trang trí các bức tranh (đầm sen, đình làng, lăng Bác, cảnh biển, trang phục vùng miền.
- Trò chuyện về màu sắc, nguyên liệu trẻ sử dụng
- Trao đổi về cách làm của mình với bạn
|
- Lõi giấy vệ sinh, giấy bọc hoa, các màu, len, vải vụn, lá cây, hạt dưa.
- Xốp màu các loại,..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Làm lá cờ, rối tò he, các loại bánh bằng các nguyên vật liệu:
+ Trẻ sử dụng bút, kéo, keo dính các nguyên liệu làm lá cờ
+ Cắt mo cau, bìa cứng và cắt giấy, rắc xốp tạo thành các loại bánh
|
- Lõi giấy, giấy bọc, màu, len, vải vụn, lá cây, hạt dưa, xốp đất nặn, bông, mo cau, xốp đen..
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ có kỹ năng sử dụng các thao tác nặn để tạo ra sản phẩm chủ đề
|
- Nặn đồ dùng, đồ chơi và các loại bánh đặc sản quê hương
+ Trẻ quan sát các mẫu của cô
+ Lấy đất nặn và thực hiện các thao tác nặn lăn dài, ấn dẹt, xoay tròn tạo thành các sản phẩm: Bánh đa, bánh gai, bánh rán, bánh đúc,…rối tò he.
|
- Đất nặn các màu, bảng, khăn ẩm, dao chia đất, - Mẫu nặn của cô: Tò he, bánh đa, bánh gai
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ biết cách phết keo, dán các hình ảnh tạo thành các quyển album theo chủ đề
|
- Làm album về chủ đề đầm sen, cảnh biển, cờ Tổ quốc, danh lam thắng cảnh:
+Trẻ lựa chọn hình ảnh phù hợp, phết keo và dán vào từng quyển album theo chủ đề
|
- Họa báo, tạp chí, tranh truyện, hình ảnh tô màu về đầm sen, cảnh biển, cờ Tổ quốc, danh lam thắng cảnh, keo, kéo, quyển album
|
x
|
x
|
x
|
x
|
Góc kỹ năng
|
- Trẻ biết thực hiện một số kỹ năng đóng cài cúc, xâu luồn dây các đồ dùng, trang phục
|
- Trẻ vào góc lấy đồ dùng trang phục: Váy áo, mũ nón, giày dép
+ Thực hiện các thao tác cài, tháo cởi cúc và xâu luồn dây các đồ dùng, trang phục.
|
- Bảng dính đồ dùng, trang phục quần áo, giầy dép cúc áo to- nhỏ, ống mút, dây luồn
|
|
|
|
|
Âm nhạc
|
- Trẻ múa hát về các bài hát đã học, đã nghe trong chủ đề: Ánh trăng hòa bình, lá cờ Việt Nam, Bé yêu biển.
- Biết sử dụng một số nhạc cụ: Trống, thanh la, sắc xô, đàn, mõ,...
|
- Hát múa về chủ đề quê hương, đất nước
+ Trẻ về góc chơi, phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm
+ Lựa chọn các dụng cụ và hát múa thể hiện cử chỉ điệu bộ các bài hát về chủ đề
+ Mời nhóm trẻ góc khác sang xem biểu diễn
|
- Dụng cụ âm nhạc. Trang phục
- Nhạc bài hát “ Ánh trăng hòa bình, lá cờ Việt Nam, Bé yêu biển”
- Mô hình sân khấu, đèn, cổng hoa
|
x
|
x
|
x
|
x
|
4
|
Góc xây dựng
|
|
- Trẻ biết về góc chơi, lấy đồ dùng, đồ chơi ra chơi.
- Biết tên công trình và thực hiện thao tác chơi
- Trao đổi với bạn khi chơi
|
- Xây công viên khu vui chơi biển Đồ Sơn
- Xây dựng Đình Làng
- Xây lăng Bác Hồ
- Xây đầm sen quê em
+ Trẻ về góc chơi, phân công nhiệm vụ cho các bạn
+ Trẻ lấy gạch xây hàng rào, xây các khu vực trong công viên (khuôn viên Lăng Bác, đình làng, biển Đồ Sơn, Đầm sen )
+ Trẻ thực hiện các thao tác chơi từng nhóm theo nhiệm vụ: trồng cây, xây tường bao, trồng hoa, ao cá,... tạo thành các khu vực trong công trình.
+ Đi mua đồ dùng trong các mô hình xây dựng.
+ Mời các nhóm đến thăm quan và chụp ảnh lưu niệm.
|
- Mô hình khuôn viên công viên (Lăng Bác, đình làng, biển Đồ Sơn, Đầm sen)
- Gạch, xốp, cỏ cây, đồ dùng đồ chơi,…
|
x
|
x
|
x
|
x
|
5.
|
Góc
Thiên nhiên
|
Trò chơi khám phá
cát mước
|
- Trẻ biết thực hiện một số thao tác xúc màu và pha vào cốc, cho nước và khuấy đều. Biết tên gọi màu cơ bản
|
- Chơi pha màu nước:
+ Trẻ về góc chơi, tìm bảng trò chơi và bảng hướng dẫn cách chơi
+ Chơi pha màu tìm ra màu mới: Trẻ lấy 3 màu cơ bản xanh- đỏ -vàng pha lần lượt với các màu khác theo gợi ý, giúp đỡ của cô.
+ Quan sát kết quả và nói tên màu mới
|
- Cốc nhựa trong, hộp màu, chai nước, thìa, que khuấy, khăn ướt.
|
|
|
x
|
x
|
- Biết thực hiện các thao tác chơi, khám phá một số đồ chơi vật nổi- vật chìm và nói kết quả
|
- Trò chơi vật nổi- vật chìm:
+ Trẻ lấy rổ đồ chơi các loại
+ Thực hiện thao tác thả đồ dùng, đồ chơi vào nước
+ Trẻ quan sát và gắn hình ảnh kết quả minh họa lên bảng đúng bên vật nổi- vật chìm.
+ Nói về kết quả đã thực hiện
|
- Rổ đồ dùng, đồ chơi các loại: Xốp, sỏi, đá, ca cốc, lá cây, bóng,...
- Bảng kết quả bên vật nồi- vật chìm
- Hình ảnh tranh lôto về các đồ dùng đồ chơi
|
x
|
x
|
x
|
x
|
- Trẻ biết thực hiện các thao tác chơi với cát- nước
|
- Chơi với nước và cát:
Trẻ thực hiện một số thao tác chơi với nước và cát như:
+ Thả thuyền, câu cá
+ Trẻ lấy ca múc nước
+ Lấy khuôn in hình trên cát
|
- Chậu nước, chậu cát
- Khuôn in
- Bộ câu cá
- Ca cốc
- Thuyền giấy
|
|
|
|
|
Khu gieo trồng
|
- Trẻ biết thực hiện một số thao tác chăm sóc cây: tưới cây, lau lá cây
|
- Quan sát và chăm sóc cây:
+ Trẻ quan sát các cây xanh, sự nẩy mầm của hạt
+ Gắn tranh vào bảng kết quả theo dõi sự nảy mầm và phát triển của cây
+ Thực hiện các thao tác như lau lá, tưới cây, nhổ cỏ
|
- Chậu bồn gieo hạt, trồng cây: Cây đỗ xanh, đỗ đen, lạc, rau cải, rau diếp,...
- Dụng cụ tưới nước, chăm sóc ây
- Bảng gắn kết quả, tranh lôtô
|
x
|
x
|
x
|
x
|
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH 3: “LÁ CỜ VIỆT NAM”
Thứ hai, ngày 16 tháng 5 năm 2022
- Tên hoạt động học: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất.
1. Mục đích - yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động ném trúng đích nằm ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay khéo léo, đúng kỹ thuật
*Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng phối hợp tay, mắt để ném trúng đích.
- Phát triển cơ tay, rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ có ý thức kỷ luật khi tham gia các hoạt động tập thể. Biết kiên trì chờ đến lượt.
2. Chuẩn bị:
- Túi cát đủ cho trẻ (40 túi)
- Lá cờ (60 lá), cột ném (2 chiếc)
- Nhạc bài hát: “Nhạc võ vovinam, dòng máu lạc hồng, hòa bình cho bé”
- Còi, địa điểm tập thoáng rộng sạch sẽ, trang phục trẻ gọn gàng.
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Khởi động cùng bé
- Cho trẻ xem đoạn video về lễ hội với trò chơi “Cướp cờ”. Trò chuyện với trẻ về nội dung trong video
- Cô tặng mỗi trẻ 2 lá cờ. Gợi mở cho trẻ cầm cờ đi đến lễ hội
- Trẻ đi các kiểu đi khác nhau: kiễng gót, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm....
- Trẻ về đội hình 3 hàng.
*Hoạt động 2: Bé chơi tập với cờ
*BTPTC: Tập 4 lần x 4 nhịp (Kết hợp với nhạc bài hát: Lá cờ Việt Nam)
- ĐT tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (ĐTNM)
- ĐT chân: Bước chân lên trước, sang ngang
- ĐT bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên trái phải.
- ĐT bật: Bật tiến về phía trước
*VĐCB: Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay
- Cô cho trẻ quan sát túi cát, đích ném. Hỏi trẻ:
+ Cô có những đồ dùng gì? (Đích ném nằm ngang và túi cát)
+ Có thể thực hiện vận động nào với túi cát? Cột đích?
+ Mời 1- 2 trẻ lên tập theo ý thích.
- Cô thống nhất vận động “Ném trúng đích ngang ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay” với trẻ.
+ Cô làm mẫu lần 1- Trẻ quan sát
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: CB: Đứng trước vạch chuẩn, chân thuận đứng trước chân không thuận đứng sau, 1 tay cầm túi cát, mắt nhìn thẳng vào đích ngang. Khi có hiệu lệnh đưa túi cát ngang tầm mắt, đưa túi cát lên cao và ném trúng đích ngang.
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu – Cô gợi ý để trẻ nhận xét.
- Cho trẻ tập thực hiện vận động:
+ Lần1: Trẻ thực hiện ném trúng đích ở khoảng cách xa 1,5m bằng 1 tay theo tổ (2 tổ)
- Cô quan sát, nhận xét và sửa sai cho trẻ
+ Lần 2: Thi đua giữa hai đội- Kiểm tra kết quả số lượng túi cát mỗi đội.
+ Lần 3: Ném trúng đích nằm ngang khoảng cách xa hơn (1,8m- 2m). Trong thời gian 1 bản nhạc, nếu thành viên trong đội nào ném trúng đích nằm ngang được tặng 1 lá cờ và cắm cờ trên đảo.
+ Kiểm tra kết quả bằng số lượng cờ đã cắm được của mỗi đội
* Lưu ý: Nếu trẻ chưa thực hiện được ném xa khi nâng khoảng cách cô giữ nguyên khoảng cách 1,5m
- Trẻ nào chậm chưa thực hiện vận động ném xa bằng 1 tay được cô làm lại cho trẻ quan sát hoặc nhờ bạn làm mẫu cho trẻ quan sát, kết hợp hướng dẫn trẻ (Có thể bắt tay trẻ thực hiện vận động nếu trẻ chưa làm được)
+ Hỏi trẻ tên vận động?
*TC: “Chạy tiếp cờ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc các thành viên trong 2 đội lần lượt chạy thật nhanh chuyền cờ cho bạn và về vị trí, thi xem đội nào chuyển được nhiều cờ.
- Trẻ chơi 2 lần.
*Hoạt động 3: Bé thư giãn cùng những lá cờ.
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng: Vẫy cờ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn hết xuất, ngủ ngoan
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ít nô đùa cùng các bạn cháu:.....................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
- Trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, có thái độ tích cực và biết quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp
- Một số cháu có ý thức và thái độ tốt như cháu:.................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
- Trẻ có kỹ năng thực hiện tốt được yêu cầu của cô:............................................................................................................................
- Trẻ chưa nắm được nội dung bài dạy và chưa có kỹ năng:................................................................................................................
Thứ ba, ngày 17 tháng 5 năm 2022
Tên hoạt động học: Tìm hiểu về lá cờ Tổ Quốc
Thuộc lĩnh vực: Phát triển nhận thức
1.Mục đích - yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm lá cờ đỏ sao vàng, biết lá cờ là quốc kỳ của Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa lá cờ là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
*Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
*Thái độ
- Hình thành ý thức tự hào dân tộc, yêu quý lá cờ Việt Nam, quê hương đất nước.
2.Chuẩn bị
- Nhạc bài “Lá cờ Việt Nam”, hình ảnh một số loại cờ, video cờ Tổ Quốc có ở một số nơi, nguyên liệu cho trẻ xếp dán lá cờ.
3.Tiến hành
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”
- Đọc câu về là cờ:
“Cái gì nền đỏ
Giữa có sao vàng
Khắp nước Việt Nam
Đâu đâu cũng có”?
- Hỏi trẻ: Câu đố về cái gì? Chúng mình nhìn thấy lá cờ ở đâu?
* Hoạt động 2: Cùng bé quan sát lá cờ Tổ Quốc
- Chơi “trời tối, trời sáng”. Điều bất ngờ với trẻ cùng đếm đến 3 và đoán xem đó là gì:
- Cô treo lá cờ lên bảng cho trẻ quan sát và nhận xét về lá cờ:
+ Cái gì đây?
+ Lá cờ có đặc điểm gì?
+ Điều đặc biệt ở giữa lá cờ là gì? Ngôi sao có màu gì? Ngôi sao có mấy cánh? Trẻ cùng cô đếm cánh ngôi sao.
+ Cờ Tổ Quốc thường được treo ở đâu?
=> Giáo dục trẻ: Lá cờ đỏ sao vàng là niềm tự hào của dân tộc, là biểu tượng, là quốc kỳ của nước Việt Nam. Màu vàng của ngôi sao tượng trưng cho linh hồn dân tộc, năm cánh sao vàng tượng trưng cho các tầng lớp nhân dân cùng đoàn kết của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Cho trẻ xem video lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên quảng trường Ba Đình, trên khắp các nẻo đường trong dịp lễ lớn, sự kiện chính trị, Tết cổ truyền dân tộc.
- Liên hệ giới thiệu cho trẻ quan sát một số lá cờ: Cờ Đảng, cờ Đoàn, cờ đội, cờ thể thao, cờ đuôi nheo trên màn hình vi tính.
- Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi “Cờ bay trong gió”
* Hoạt động 3: Ghép tranh hình lá cờ
- Chia trẻ thành 2 nhóm chọn các mảnh ghép rời tạo thành bức tranh lá cờ Tổ quốc
- Dán lá cờ vào các que kem
- Múa hát cùng với lá cờ.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn hết xuất, ngủ ngoan
- Trẻ chưa ăn hết xuất như cháu:............................................................................................................................................................
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ít nô đùa cùng các bạn cháu:.....................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
- Trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, có thái độ tích cực và biết quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp
- Một số cháu có ý thức và thái độ tốt như cháu:.................................................................................................................................
- Cháu biểu hiện chưa tốt, cáu gắt đánh bạn,...:...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
- Trẻ nắm bắt được các nội dung bài học, tích cực tham gia các hoạt động như cháu:........................................................................
- Trẻ có kỹ năng thực hiện tốt được yêu cầu của cô:............................................................................................................................
- Trẻ chưa nắm được nội dung bài dạy và chưa có kỹ năng:................................................................................................................
* Dự kiến tình huống:
- Nếu trẻ chưa thực hiện được hoặc có sức khỏe chưa tốt: Cô uốn nắn, động viên trẻ và quan sát trẻ liên tục để nắm bắt thay đổi
Thứ tư, ngày 18 tháng 5 năm 2022
- Tên hoạt động học: Tô lá cờ Tổ Quốc ( màu nước)
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
1.Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng màu nước tô bức tranh về lá cờ Tổ quốc
* Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng sử dụng màu nước, kỹ năng chọn đúng màu và cầm tăm bông, tô màu bức tranh khéo léo không chờm ra ngoài
* Thái độ
- Trẻ yêu quý lá cờ Tổ Quốc và biết giữ gìn sản phẩm của mình.
2.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu (2 tranh): Lá cờ, lá cờ đang tung bay trên nền trời xanh
- Bàn ghế, màu nước bằng lọ, tăm bông, hộp màu
- Tranh vẽ lá cờ cho trẻ
- Giá trưng bày sản phẩm
- Nhạc bài hát “Lá cờ Việt Nam”
3.Tiến hành
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô cho trẻ hát bài: “Lá cờ Việt Nam”. Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nhắc đến hình ảnh nào?
- Cô liên hệ giới thiệu tranh. Trẻ quan sát từng bức tranh và nhận xét:
+ Cô có bức tranh gì?
+ Lá cờ hình gì? Màu sắc lá cờ ra sao?
+ Cô đã sử dụng màu gì để tô cho bức tranh?
- Nhắc trẻ lưu ý khi tô màu nước, không để chờm màu ra giấy, cách cầm bút và bông tăm tô
- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát: Cô cầm bút màu nước (hoặc bông tăm) bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, ngồi thẳng lưng, cô đặt tờ giấy có hình lá cờ nằm ngang, cô tô từ vòng viền ngoài của lá cờ vào bên trong. Tô màu đỏ thân lá cờ và màu vàng ngôi sao giữa lá cờ.
- Khuyến khích trẻ tô màu bầu trời sáng tạo theo ý thích cho bức tranh thêm sinh động
- Hỏi ý tưởng của trẻ:
+ Con sẽ tô màu lá cờ như thế nào?
+ Con chọn màu gì cho ngôi sao?
+ Hãy nói về cách tô cho cô và các bạn nghe?
* Hoạt động2: Bé khéo tay
- Cho trẻ đi lấy tranh, màu nước, bông tăm và tìm về nhóm tô màu.
- Cô quan sát, động viên và giúp đỡ trẻ. Gợi ý cho trẻ cách chọn màu và tô.
* Hoạt động 3: Ai tô đẹp nhất
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Hỏi trẻ: Con thích bức tranh nào? Vì sao?
- Mời một số bạn có tranh đẹp lên giới thiệu cho các bạn nghe về ý tưởng bức tranh tô màu nước của mình. Cô động viên trẻ. Khuyến khích trẻ đặt tên cho bức tranh của mình
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn hết xuất, ngủ ngoan
- Trẻ chưa ăn hết xuất như cháu:............................................................................................................................................................
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ít nô đùa cùng các bạn cháu:.....................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
- Trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, có thái độ tích cực và biết quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp
- Một số cháu có ý thức và thái độ tốt như cháu:.................................................................................................................................
- Cháu biểu hiện chưa tốt, cáu gắt đánh bạn,...:...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
- Trẻ nắm bắt được các nội dung bài học, tích cực tham gia các hoạt động như cháu:........................................................................
- Trẻ có kỹ năng thực hiện tốt được yêu cầu của cô:............................................................................................................................
- Trẻ chưa nắm được nội dung bài dạy và chưa có kỹ năng:................................................................................................................
Thứ năm, ngày 19 tháng 5 năm 2022
- Tên hoạt động học: Thơ “Lá cờ sao vàng”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
1.Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
* Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đọc thơ, thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài thơ; phát triển khả năng ngôn ngữ ở trẻ và trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
* Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, giáo dục trẻ yêu quý và tự hào lá cờ Tổ Quốc biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
2.Chuẩn bị:
- Tranh thơ trên máy vi tính,
- Nhạc bài hát “Lá cờ Việt Nam”
3.Tiến hành
* Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô và trẻ hát “Lá cờ Việt Nam” Trò chuyện với trẻ về bài hát
+ Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát có hình ảnh gì?
- Cô liên hệ giới thiệu bài thơ: Lá cờ sao vàng (Tự sáng tác)
“Lá cờ Tổ quốc
Màu đỏ, sao vàng
Phấp phới tung bay
Mang hồn đất nước
Bé yêu lá cờ
Như yêu ông bà
Như yêu cha mẹ
Lá cờ Việt Nam ”
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về hình ảnh lá cờ Tổ Quốc có màu đỏ năm cánh sao vàng tung bay trước gió. Lá cờ là biểu tượng thiêng liêng của đất nước. Bé yêu lá cờ như yêu chính những người thân.
- Cô giảng từ khó “phấp phới” là bay lật qua, lật lại trước gió một cách nhẹ nhàng.
- Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh trên máy vi tính.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Lá cờ trong bài thơ được miêu tả như thế nào?
+ Lá cờ là biểu tượng về điều gì? Vì sao?
+ Bé yêu lá cờ như yêu ai?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ: Yêu quý và tự hào lá cờ Tổ Quốc biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
* Hoạt động 3: Cùng bé đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần (Chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. Kết hợp dạy cử chỉ điệu bộ ánh mắt khi đọc thơ)
- Cô cho trẻ đọc luân phiên theo tổ (3 tổ)- gợi ý trẻ chú ý quan sát và cùng nhận xét bạn đọc
- Mời nhóm các bạn nam, các bạn nữ, nhóm các bạn mặc áo dài, mặc váy đọc
- Mời cá nhân trẻ đọc hay nhất, đọc kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô động viên khen trẻ và ra ngoài.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn hết xuất, ngủ ngoan
- Trẻ chưa ăn hết xuất như cháu:............................................................................................................................................................
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ít nô đùa cùng các bạn cháu:.....................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
- Trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, có thái độ tích cực và biết quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp
- Một số cháu có ý thức và thái độ tốt như cháu:.................................................................................................................................
- Cháu biểu hiện chưa tốt, cáu gắt đánh bạn,...:...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
- Trẻ nắm bắt được các nội dung bài học, tích cực tham gia các hoạt động như cháu:........................................................................
- Trẻ có kỹ năng thực hiện tốt được yêu cầu của cô:............................................................................................................................
- Trẻ chưa nắm được nội dung bài dạy và chưa có kỹ năng:................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 20 tháng 5 năm 2022
- Tên hoạt động học: Dạy hát bài “Lá cờ Việt Nam”
- Thuộc lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
1.Mục đích - yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát “Lá cờ Việt Nam”.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm qua bài hát, biết hưởng ứng khi cô hát, biết chơi trò chơi.
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng giai điệu và thể hiện cử chỉ điệu bộ ánh mắt.
- Rèn kỹ năng tai nghe âm nhạc, mạnh dạn, tự tin khi hát.
*Thái độ
- Hình thành ý thức tự hào dân tộc với lá cờ Tổ quốc
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, yêu âm nhạc.
2.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Lá cờ Việt Nam, quê hương tươi đẹp”, các loại dụng cụ âm nhạc: trống, sắc xô, thanh la, mõ,...
- Mũ múa hình lá cờ cho trẻ
- Video về cảnh cánh đồng quê hương
3.Tiến hành:
*Hoạt động1: Cùng hát về lá cờ Việt Nam
- Cô và trẻ chơi trò chơi “Gió thổi cờ bay”.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh lá cờ. Trò chuyện với trẻ về lá cờ Tổ Quốc và liên hệ giới thiệu bài hát Lá cờ Việt Nam- Sáng tác Lý Trọng- Đỗ Mạnh Thường.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (kết hợp cử chỉ điệu bộ)
- Đọc lời bài hát: Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi, giữa nền đỏ có ngôi sao vàng. Sao năm cánh huy hoàng biết bao, đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam.
- Cô hát trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 1-2 lần
- Cô mời 3 đội, mời nhóm, cá nhân trẻ hát (Cô quan sát và sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp hát nối tiếp 1-2 lần. Hỏi lại trẻ tên bài hát?
- Cô giới thiệu vận động vỗ đệm theo nhịp bài hát. Cô cùng trẻ hát và vỗ đệm 1- 2 lần.
* Hoạt động 2: Bé nhảy cùng vũ điệu
- Cô cho trẻ chơi trò chơi "Nhảy theo vũ điệu". Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
+ Cách chơi: Trẻ nghe bản nhạc liên khúc các vùng miền. Khi nhạc chậm- trẻ khiêu vũ chậm, khi nhạc nhanh -trẻ khiêu vũ nhanh, khi không có nhạc- trẻ dừng.
- Trẻ chơi 2-3 lần (Lần 1 trẻ nhảy tự do theo điệu nhạc, lần 2 trẻ tìm bạn nhảy cùng)
* Hoạt động 3: Bài hát hay tặng bé
- Cô giới thiệu bài hát nghe “Quê hương tươi đẹp”
- Cô hát trẻ nghe lần 1 kết hợp kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Giảng nội dung bài hát “Quê hương tươi đẹp có đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây, ngàn lời ca vui mừng chào đón mỗi khi mùa xuân về thắm thiết tình quê hương”
- Cô cho trẻ nghe và cảm nhận âm hưởng giai điệu của bài hát.
- Cô hát lần 2 kết hợp với dụng cụ âm nhạc. Khuyến khích nhiều trẻ tham gia biểu diễn cùng cô.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
- Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn hết xuất, ngủ ngoan
- Trẻ chưa ăn hết xuất như cháu:............................................................................................................................................................
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ít nô đùa cùng các bạn cháu:.....................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
- Trẻ có trạng thái cảm xúc tốt, có thái độ tích cực và biết quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp
- Một số cháu có ý thức và thái độ tốt như cháu:.................................................................................................................................
- Cháu biểu hiện chưa tốt, cáu gắt đánh bạn,...:...................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
- Trẻ nắm bắt được các nội dung bài học, tích cực tham gia các hoạt động như cháu:........................................................................
- Trẻ có kỹ năng thực hiện tốt được yêu cầu của cô:............................................................................................................................
- Trẻ chưa nắm được nội dung bài dạy và chưa có kỹ năng:................................................................................................................